Hotline:
0914 637 689
Trang chủ
Giới thiệu
Tin tức - sự kiện
Bác sĩ gia đình
Hoạt động
Thư Viện
Thư Viện Hình Ảnh
Thư Viện Video
Thủ tục hành chính
Hỏi đáp
Liên hệ
Dịch vụ y tế
Bác sĩ gia đình
Xã Thanh Xuân: Hơn 200 người dân được truyền thông tìm hiểu...
Truyền thông trực tiếp về mô hình bác sỹ gia đình cho 1400 n...
Dịch vụ vận chuyển bệnh nhân
Tư vấn qua điện thoại
Thành lập tổ y tế chăm sóc người bệnh đến tận hộ gia đình
Mô hình phòng khám bác sỹ gia đình được nhân rộng toàn huyện
Nguyên tắc hoạt động của mô hình bác sỹ gia đình
Hoạt động ngành
Quy định về tổ chức cán bộ viên chức lãnh đạo, quản lý lãnh ...
Quy định về việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ...
Thông báo điều chỉnh một số nội dung về tuyển dụng viên chức
Trung tâm Y tế Sóc Sơn thông báo điều chỉnh một số nội dung về tuyển d...
Phát động Tết trồng cây "Đời đời nhớ ơn Bác Hồ" xuân Kỷ Hợi ...
Đã thành thông lệ, hàng năm cứ mỗi độ Tết đến xuân về, ngành y tế Hà N...
Từ 15/7/2018, 88 dịch vụ y tế sẽ giảm giá
Theo Thông tư số 15/2018/TT-BYT của Bộ Y tế quy định giá khám, chữa bệ...
Trung tâm y tế Sóc Sơn hợp tác toàn diện với bệnh viện Bắc T...
Chiều ngày 28/6/2016, Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn và bệnh viện Bắc Th...
Hà Nội triển khai Tháng hành động vì trẻ em năm 2016
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 89/KH-UBND về việc thực hiện T...
Tăng cường thực hiện “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ củ...
Để phục vụ tốt và đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của ...
Hội thảo Đề án xây dựng mô hình bác sỹ gia đình tại Hà Nội g...
Theo đề án, giai đoạn năm 2016, mỗi bệnh viện đa khoa tuyến huyện, Tru...
Xem thêm
Bệnh dại và cách phòng ngừa
Cập nhật: 26/04/2016
Lượt xem: 760
Cỡ chữ
Ở nước ta trong những năm gần đây, bệnh dại đang có chiều hướng gia tăng
và thực sự là mối nguy hiểm lớn cho con người và vật nuôi. bệnh dại vẫn chưa có
thuốc chữa trị đặc hiệu khi bệnh đã bộc phát.
Bệnh dại được đánh giá là bệnh truyền nhiễm gây chết người kinh sợ nhất
của loài người. Chính vì vậy, bệnh dại được tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp vào
hạng thứ 12 trong các bệnh truyền nhiễm gây tử vong. Đây là một bệnh có thể chủ
động phòng tránh được, chỉ có phương pháp tiêm phòng sớm, đúng mới mong cứu
Đặc điểm của bệnh là virút tác động vào hệ thần kinh gây rối loạn thần kinh
trung ương là não bộ làm cho con vật trở nên hoãng loạn (điên dại) và chết. Nguồn
mang bệnh dại chủ yếu là chó (90%), mèo nuôi (5%) và động vật hoang dã.
Bệnh lây chủ yếu qua vết cắn, virút dại được truyền trực tiếp từ chó dại sang
chó khỏe và người qua nước bọt tại vết cắn.
Virút có nhiều trong nước bọt của thú mang bệnh dại. Qua vết cắn, liếm vết
thương của người hoặc con vật khác, virút sẽ xâm nhập vào cơ thể, nhân lên và
hướng tới hệ thần kinh, phá huỷ mô thần kinh, gây nên những kích động điên dại
và kết thúc bằng cái chết.
Đặc biệt, virút dại đã có trong nước bọt của chó, mèo từ 10 - 15 ngày trước
khi con vật phát bệnh, vì vậy tại thời điểm này nếu người bị chó, mèo cắn, liếm
hoặc tiếp xúc trực tiếp với con vật thì người rất dễ bị lây nhiễm virút dại, tuy nhiên
do con vật chưa có triệu chứng lâm sàng nên người dễ bỏ qua mà không chú ý đề
Khi đã lên cơn dại thì không thể chữa trị được kể cả người và động vật. Chỉ
phòng bệnh bằng vắcxin dại nhược độc khi bị chó cắn.
Người nuôi, buôn bán, giết mổ, vận chuyển kinh doanh chó, mèo cần thực
a) Không nuôi chó, mèo chưa khai báo với chính quyền địa phương.
b) Không nuôi chó, mèo không tiêm phòng bệnh dại.
c) Không nuôi chó thả rông.
d) Không để chó cắn người.
đ) Không nuôi chó, mèo gây ô nhiễm môi trường.
Phải thường xuyên xích chó, nuôi chó trong nhà, không được thả rông ngoài
đường. Ở thành phố, thị trấn, khu dân cư khi dắt chó ra nơi công cộng phải có dây
xích, phải rọ mõm và có người dắt, không để chó đi lang thang ngoài đường, phố
làm mất vệ sinh nơi công cộng.
Mỗi hộ gia đình chỉ nên nuôi 1 - 2 con chó để giữ nhà. Trong trường hợp
nuôi nhiều (trên 5 con không kể chó mới sinh) phải có tờ trình về điều kiện nuôi và
được cơ quan thú y địa phương xác nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y.
Vệ sinh sạch sẽ chuồng nuôi.
Khi phát hiện chó, mèo có những biểu hiện bất thường, bỏ ăn hoặc ăn ít, sốt
cao, hung dữ khác thường thì báo ngay cho nhân viên thú y cấp xã.
Trang trước
Lên đầu trang
Gửi email
In trang
Dịch vụ liên quan
TIÊM PHÒNG UỐN VÁN KHI MANG THAI
(0 Lượt xem)
Xã Thanh Xuân: Hơn 200 người dân được truyền thông tìm hiểu về mô hình bác sỹ gia đình
(935 Lượt xem)
Lợi ích và lịch tiêm chủng
(0 Lượt xem)
Truyền thông trực tiếp về mô hình bác sỹ gia đình cho 1400 người dân
(1028 Lượt xem)
Thành lập tổ y tế chăm sóc người bệnh đến tận hộ gia đình
(695 Lượt xem)
Nguyên tắc hoạt động của mô hình bác sỹ gia đình
(840 Lượt xem)
Trung tâm Y tế Sóc Sơn phối hợp với Bệnh viện Bắc Thăng Long khám chữa bệnh cho người dân
(652 Lượt xem)
Cách đựng thực phẩm an toàn trong hộp xốp
(615 Lượt xem)
Phòng chống phòng bệnh do virut Zika
(608 Lượt xem)
Bệnh thủy đậu và cách phòng ngừa
(647 Lượt xem)
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
(614 Lượt xem)
Mô hình phòng khám bác sỹ gia đình được nhân rộng toàn huyện
(1230 Lượt xem)
Tư vấn qua điện thoại
(1515 Lượt xem)
Kiểm tra sức khỏe định kỳ
(1348 Lượt xem)
Dịch vụ vận chuyển bệnh nhân
(1685 Lượt xem)
Đăng ký nhận bản tin:
Thống kê truy cập:
Đang online:
12
-
Tổng số truy cập:
1.769.174
DANH MỤC
Trang chủ
Tin tức - sự kiện
Hoạt động
Thủ tục hành chính
Góc thư giãn
LIÊN KẾT
Công thông tin điện tử
Tạp chí y học
Báo y tế
Báo quân đội nhân dân
Báo thanh niên
DỊCH VỤ Y TẾ
Chăm sóc sức khỏe tại nhà
Dịch Vụ Điều Dưỡng
Khám và tư vấn qua điện thoại
Kiểm Tra Sức Khỏe Định Kỳ
Bác sỹ gia đình
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Địa chỉ: Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn
Số giao dịch: 0423 595 0998 - Fax: 04 3884 0443
Số tư vấn tiêm chủng: 0989 981 425
Đường dây nóng trực lãnh đạo: 0914 637 689
Email: ttythss@hanoi.gov.vn
Website: www.trungtamytehuyensocson.org.vn
Bản quyền thuộc trungtamytesocson.org.vn
Thiết kế website
và
SEO
-
Tất Thành